Bàn giao mặt bằng khu tái định cư Thành Thành Công cho thị xã Trảng Bàng
Hội thảo do Nhịp cầu Kinh doanh Việt Nam - Thụy Sĩ (SVBG) và Phòng thương mại Thụy Sĩ - Á châu (SACC), phối hợp với UBND tỉnh Thái Bình và Đại sứ quán Việt Nam tại Thụy Sĩ tổ chức. Đây là hoạt động nằm trong chuyến công tác của lãnh đạo UBND tỉnh Thái Bình, do Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Khắc Thận làm trưởng đoàn, cùng 10 doanh nghiệp đi xúc tiến đầu tư tại Thụy Sĩ, Đức.Hàng rong bủa vây, chặt chém du khách
Chiều 5.3, lãnh đạo Q.Hải Châu (TP.Đà Nẵng) kiểm tra thực tế công tác giải tỏa sân vận động Chi Lăng, tiếp xúc, vận động các hộ dân thuộc diện di dời phục vụ dự án Khu phức hợp thương mại dịch vụ cao tầng tại đây.Theo Hội đồng giải phóng mặt bằng Q.Hải Châu, tính đến hết tháng 2 vừa qua, dự án Khu phức hợp thương mại dịch vụ cao tầng tại sân vận động Chi Lăng có 100 hồ sơ thuộc diện giải tỏa đền bù, đến nay có 94/100 hồ sơ đã bàn giao mặt bằng.Trong 6 hồ sơ còn lại, Q.Hải Châu liên tục họp, tiếp công dân với tinh thần làm việc quyết liệt, khẩn trương, hỗ trợ tối đa quyền lợi để người dân yên tâm, sớm di dời, ổn định cuộc sống.Tính đến chiều 5.3 đã có thêm 1 hồ sơ của tổ chức là Ngân hàng TMCP Kiên Long và 1 hồ sơ hộ ông Hồ Trãi (địa chỉ 246 Hùng Vương, P.Hải Châu) đã cam kết thời gian bàn giao mặt bằng chậm nhất 15.4.Đối với 4 hộ còn lại chưa thống nhất, Hội đồng giải phóng mặt bằng Q.Hải Châu đã làm việc và đưa ra các phương án đền bù tối ưu, tốt nhất cho các hộ.Tại buổi kiểm tra thực tế chiều 5.3, lãnh đạo Q.Hải Châu yêu cầu các cơ quan, địa phương tiếp tục vận động, tuyên truyền, giải thích và thực hiện đồng bộ các giải pháp để các hộ còn lại đồng thuận bàn giao mặt bằng theo đúng quy định.Lãnh đạo Q.Hải Châu cũng bày tỏ quyết tâm hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng trước ngày 30.4 theo đúng tiến độ kế hoạch thành phố giao.Như Thanh Niên đã thông tin, dự án Khu phức hợp thương mại dịch vụ cao tầng tại sân vận động Chi Lăng liên quan vụ án Phạm Công Danh và Tập đoàn Thiên Thanh.15 năm qua, dự án "đứng bánh", việc giải tỏa, bàn giao mặt bằng sạch tại sân vận động Chi Lăng để phục vụ dự án nằm trong chủ trương, định hướng của TP.Đà Nẵng nỗ lực giải phóng các nguồn lực đất đai, gỡ vướng cho các dự án treo nhằm khơi thông các nguồn lực phát triển thành phố.
Hãng hàng không Qatar tăng tần suất bay đến Việt Nam
Hòa thượng Thích Lệ Trang, Ủy viên Ban thường trực Hội đồng trị sự, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP.HCM cho biết, Hội nghị tổng kết năm 2024 của GHPGVN TP.HCM được tổ chức trang nghiêm, trọng thể trên tinh thần "Kỷ cương - Trách nhiệm - Đoàn kết - Phát triển" của Giáo hội. Hội nghị nhằm nhắc nhở Tăng ni luôn nghiêm trì giới luật, tôn vinh công hạnh các bậc kỳ túc trưởng lão lãnh đạo Giáo hội các thời kỳ. Hội nghị cũng đánh giá công tác Phật sự năm 2024 và định hướng các mục tiêu, nhiệm vụ, chương trình hoạt động Phật sự năm 2025 của Giáo hội thành phố.Thượng tọa Thích Trung Nguyện, Phó thư ký kiêm Chánh văn phòng Ban Trị sự TP.HCM trình bày báo cáo hoạt động Phật sự năm 2024 của GHPGVN TP.HCM, trong đó có các hoạt động quan trọng như: tuần lễ và đại lễ Phật đản PL 2568, pháp hội Vu lan PL 2568, trung thu, phát động ủng hộ đồng bào các tỉnh miền Bắc bị thiệt hại do cơn bão Yagi gây ra với tổng số tiền hơn 3,5 tỉ đồng…Để ghi nhận và khích lệ những hoạt động của Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM đã tặng bằng Tuyên dương Công đức của GHPGVN cho 26 đơn vị thuộc Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM và Ủy ban MTTQVN TP.HCM tặng bằng khen cho 15 tập thể thuộc Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM đã tích cực tham gia các hoạt động xã hội - từ thiện tại địa phương năm 2024.
Sự kiện đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc hiện thực hóa chiến lược phát triển mạng lưới đại lý toàn cầu của VinFast, giúp nhanh chóng tăng cường độ phủ sóng thương hiệu và đưa xe điện đến gần hơn với đông đảo khách hàng Indonesia.Theo nội dung ký kết, VinFast sẽ tận dụng tối đa năng lực, sự am hiểu thị trường, và bề dày kinh nghiệm 25 năm của Amarta để mở 22 showroom mới trong giai đoạn 2025 - 2027, tập trung tại các thành phố lớn như khu vực trung tâm Jakarta và Bandung. Trong đó, 11 showroom sẽ đi vào hoạt động ngay trong năm nay, dự kiến sớm nhất ngay trong tháng 3 này.Các showroom VinFast đều được thiết kế hiện đại, tích hợp điểm sạc xe điện thuận tiện, và vận hành theo mô hình tích hợp toàn diện các khâu trưng bày sản phẩm, trải nghiệm khách hàng, và dịch vụ hậu mãi. Qua đó, khách hàng sẽ có được trải nghiệm đầy đủ và thuận tiện nhất trong suốt quá trình tìm hiểu, sở hữu và sử dụng xe điện VinFast.Thỏa thuận với Amarta không chỉ giúp VinFast mở rộng đáng kể mạng lưới đại lý hiện tại ở Indonesia, mà còn phù hợp với định hướng chuyển đổi sang mô hình đại lý toàn cầu của hãng. Việc áp dụng mô hình đại lý sẽ giúp VinFast tối ưu hoạt động, giảm chi phí vận hành, đồng thời nhanh chóng tăng cường sự hiện diện và nâng cao uy tín thương hiệu trên thị trường quốc tế.Ông Phạm Sanh Châu, Tổng Giám đốc VinFast Châu Á, cho biết: "VinFast rất vui mừng khi hợp tác cùng Amarta để đưa các sản phẩm xe điện thông minh và thân thiện môi trường đến gần hơn với đông đảo khách hàng Indonesia. Hợp tác này sẽ giúp chúng tôi tận dụng tối đa sức mạnh của Amarta, một đối tác địa phương giàu kinh nghiệm, từ đó tạo nền tảng vững chắc để VinFast nhanh chóng trở thành thương hiệu xe điện yêu thích của mọi người, mọi nhà".Ông Angga Prawira Awang, Tổng Giám đốc Amarta cho biết: "Amarta rất vinh dự được đồng hành cùng VinFast, thương hiệu xe điện năng động, tiên phong từ Việt Nam. Chúng tôi tin tưởng rằng sự kết hợp giữa hiểu biết thị trường địa phương của Amarta và chất lượng sản phẩm ưu việt đi kèm mức giá hợp lý của VinFast sẽ mang lại giá trị vượt trội cho khách hàng Indonesia, góp phần thúc đẩy chuyển đổi xanh và hướng tới tương lai bền vững".VinFast hiện đang triển khai mạnh mẽ các bước tiến mới tại thị trường Indonesia, khẳng định cam kết thúc đẩy chuyển đổi xanh tại địa phương. Tới nay, VinFast đã hợp tác với 14 đại lý và hiện có 21 cửa hàng phân bổ tại Jakarta, Bandung, Surabaya, Bali... đem đến lựa chọn ô tô điện đa dạng cho người tiêu dùng, bao gồm mẫu mini e-SUV VF 3, VF 5 và VF e34. Đặc biệt, VinFast cũng áp dụng chính sách sạc miễn phí hấp dẫn cho tất cả khách hàng tới 1.3.2028, cùng chính sách bảo hành từ 7 - 10 năm (tùy mẫu xe), khẳng định quyết tâm phổ cập giao thông xanh tại Indonesia.Chỉ sau hơn một năm có mặt tại thị trường, hệ sinh thái xe điện toàn diện "Vì tương lai Xanh" của tỷ phú Phạm Nhật Vượng đã hiện diện mạnh mẽ tại Indonesia, với sự ra mắt của ô tô điện VinFast, hãng taxi điện GSM và công ty trạm sạc V-GREEN. Những bước đi vừa qua một lần nữa khẳng định cam kết lâu dài của VinFast trong việc góp phần kiến tạo tương lai xanh - sạch - bền vững tại quốc gia này.
Đăng tin ‘300 ca nhiễm Covid-19’ sai sự thật, phạt admin Facebook Hội ăn vặt Đà Nẵng
Theo đó, 11 dự án thủy điện nói trên gồm: Thượng Đăk Psi 1 ở H.Tu Mơ Rông; Tân Lập, Đăk Toa và Đăk Pô Nê 4 ở H.Kon Rẫy; Nước Trê ở H.Kon Plông; Sa Thầy 1, Sa Thầy 2 và Sa Thầy 3 ở H.Ia H'Drai; Đăk Glei, Đăk Ruồi 2 và Đăk Ruồi 3 ở H.Đăk Glei.11 dự án thủy điện này có công suất từ 3 MW đến 17 MW, tổng kinh phí đầu tư dự kiến khoảng 3.537 tỉ đồng.UBND tỉnh Kon Tum giao Sở Tài chính phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức, kêu gọi, thu hút đầu tư vào địa bàn có hiệu quả. Ngoài ra, Sở Tài chính phối hợp với Sở Công thương và các đơn vị liên quan xây dựng phụ biểu mô tả dự án thu hút đầu tư để phục vụ công tác quảng bá và xúc tiến đầu tư.Tính đến năm 2024, trên địa bàn tỉnh Kon Tum có khoảng 82 dự án thủy điện nhỏ và vừa, trong đó 29 thủy điện đã đi vào hoạt động. Trước đó, năm 2022, Thanh tra Chính phủ đã xác định việc tỉnh Kon Tum phê duyệt bổ sung quy hoạch phát triển thủy điện nhỏ và vừa còn chưa quan tâm đúng mức đến việc ảnh hưởng tới môi trường, đất rừng. Địa phương này đã quy hoạch 81 công trình thủy điện, chiếm hơn 1.158 ha đất rừng. Trong đó, diện tích rừng sản xuất là trên 951 ha, rừng phòng hộ 43 ha, rừng đặc dụng 163 ha.Mặc dù năm 2019, UBND tỉnh Kon Tum đã có văn bản tạm dừng chủ trương khảo sát, đánh giá tiềm năng và lập hồ sơ bổ sung các công trình thủy điện vừa và nhỏ vào quy hoạch, nhưng chỉ đạo này thực hiện chưa triệt để. Sau thời điểm ban hành văn bản, vẫn có 26 thủy điện được bổ sung quy hoạch trong năm 2020.Qua đó, Thanh tra Chính phủ đề nghị UBND tỉnh Kon Tum cần rà soát, điều chỉnh, loại bỏ bớt các dự án thủy điện quy mô nhỏ và vừa, tránh nguy cơ xảy ra lũ lụt do thủy điện chiếm đất rừng, làm ảnh hưởng đến môi trường và mất tài nguyên rừng.